Thứ Tư, 27 tháng 12, 2017

VIETCERT TỔ CHỨC ĐÀO TẠO CẤP CHỨNG NHẬN ISO 14001 VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG-0905527089

VIETCERT TỔ CHỨC ĐÀO TẠO CẤP CHỨNG NHẬN ISO 14001 VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG-0905527089

Giới thiệu về chứng nhận ISO 14001 về môi trường:

ISO 14001 là một bộ tiêu chuẩn Quốc tế do tổ chức tiêu chuẩn thế giới (ISO) ban hành nhằm hỗ trợ cho các tổ chức giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường, tuân thủ đúng pháp luật, quy định và các chính sách về môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững cho toàn cầu.
Giống như tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng ISO 14001tiêu chuẩn ISO 14001 là trong những bộ tiêu chuẩn của tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế đã và đang được áp dụng rộng rãi trong các tổ chức và doanh nghiệp. Hiện nay ISO 14001 là tiêu chuẩn chung đầu tiên về quản lý môi trường được thừa nhận trên toàn thế giới. Trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000, ISO 14001 là tiêu chuẩn thực tế, cốt lõi nhất trong bộ tiêu chuẩn mà các chuyên gia đang áp dụng, triển khai và chứng nhận cho các tổ chức, doanh nghiệp. ISO 14001 đánh giá sự phù hợp của Hệ thống Quản lý Môi trường (EMS) của một tổ chức theo những yêu cầu cụ thể phù hợp cho từng loại hình hoạt động và kinh doanh khác nhau.

Ngày 15/09/2015 Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO – International Organization for Standardization) đã công bố ban hành tiêu chuẩn ISO 1401:2015, với những cải biến quan trọng để phù hợp hơn đối với thực trạng hiện tại. Thông qua Hiệp ước chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT), ISO 14001:2015 được mong đợi sẽ trở thành điều kiện tiên quyết để kinh doanh trên toàn cầu. Các chuyên gia đưa ra nhận xét rằng đây sẽ là động lực của thị trường giúp thúc đẩy việc chấp nhận một tiêu chuẩn môi trường toàn cầu mới, đảm bảo sự phát triển bền vững cho môi trường toàn cầu hóa.
Khi đã được cấp chứng nhận về chứng chỉ ISO 14001, doanh nghiệp của bạn đã cam kết và chứng minh được những nỗ lực của mình trong việc giảm lượng rác thải và tái chế các nguyên vật liệu cần thiết, đảm bảo đến mức tối đa trong việc phát triển bền vững cùng môi trường.

Lợi ích của việc được cấp chứng chỉ ISO 14001 về môi trường

Việc được chứng nhận ISO 14001 về môi trường mang đến cho tổ chức, doanh nghiệp nhiều lợi ích thiết thực. Lợi ích đầu tiên có thể kể đến là việc tổ chức, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí liên quan đến các vấn đề về rác thải như chi phí xử lý rác thải, chi phí môi trường, chi phí tái chế rác thải. Không những vậy, với một quy trình được quản lý chặt chẽ, sẽ hạn chế tối đa được những sai hỏng không cần thiết, tiết kiệm chi phí quản lý và sản xuất cho toàn bộ hệ thống doanh nghiệp.

Một trong những lợi ích được nhìn thấy trực tiếp của việc được cấp chứngnhận ISO 14001 về môi trường đó là việc tổ chức, doanh nghiệp đã và đang tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về môi trường của từng quốc gia và khu vực mà doanh nghiệp đó đang hoạt động. Điều này chứng minh rằng, tổ chức, doanh nghiệp của bạn đang rất có trách nhiệm đối với môi trường. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường phát triển một cách nhanh chóng, những tác động của hoạt động sản xuất kinh doanh lên môi trường sống của nhân loại đang được dư luận hết sức quan tâm thì việc doanh nghiệp của bạn đi tiên phong trong lĩnh vực cam kết bảo vệ môi trường sẽ nhận được những đánh giá cao của giới chuyên gia cũng như khách hàng. Đây chính là cơ hội để doanh nghiệp gây dựng được lòng tin và sự ủng hộ của khách hàng cũng như các đối tác kinh doanh, giúp nâng cao vị thể của doanh nghiệp trên thương trường cũng như mở rộng cơ hội hợp tác phát triển kinh doanh.

Thêm vào đó, việc doanh nghiệp của bạn được Chứng nhận ISO 14001 về môi trường sẽ góp phần nâng cao nhận thức và lòng tự hào cho các nhân viên, giúp họ nhận thức được rằng mình đang hoạt động trong một doanh nghiệp thân thiện với môi trường. Từ đó tạo động lực và nhiệt huyết để nhân viên cống hiến hết mình cho sự phát triển của doanh nghiệp.



Với mục tiêu ra đời nhằm giúp các tổ chức và công ty nâng cao năng lực quản lý nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững và tăng cường khả năng hội nhập kinh tế quốc tế. Văn Phòng Chứng Nhận Quốc Tế của chúng tôi tiến hành các hoạt động chứng nhận các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và quá trình phù hợp theo các tiêu chuẩn và quy chuẩn của T.Q.C.S.I tuân theo Thông lệ quốc tế, Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Tổ chức đào tạo và cấp chứng nhận các chứng chỉ ISO cho các tổ chức và doanh nghiệp.

Với đội ngũ chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiệm, hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, được đào tạo chuyên nghiệp với kinh nghiệm hoạt động tại nhiều tổ chức tư vấn và chứng nhận Quốc Tế cam kết mang đến cho bạn những giải pháp tối ưu nhất, giúp bạn xây dựng, vận hành và áp dụng hệ thống một cách nhanh gọn, chính xác và hiệu quả, đáp ứng những yêu cầu để được chứng nhận 14001 về môi trường. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như uy tín của doanh nghiệp trên thương trường trong nước và Quốc tế.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY  VIETCERT
Hotline: Mr.Linh-0905527089
Văn phòng tại Tp. Hà Nội- Địa chỉ: Tầng 12, Block B, BIG Tower, 18 Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
Văn phòng tại Tp. Hồ Chí Minh - Địa chỉ: Phòng 7, Tầng 10, Block A – The Hyco4 Tower Building - 205 Nguyễn Xí, P.26, Bình Thạnh, Tp. HCM
- Văn phòng tại Tp. Đà Nẵng - Địa chỉ: Tầng 3, toàn nhà 5 tầng, 28 An Xuân, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
- Văn phòng Cần Thơ: P.20, lô B, chung cư Hưng Phú 1, đường A1, KDC Hưng Phú, phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ

- Văn phòng tại Hải Phòng: Số 03, Đường Phan Đình Phùng, P. Hạ Lý, Q. Hồng Bàng – Tp. Hải Phòng




Thứ Hai, 25 tháng 12, 2017

NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG PHIÊN BẢN
ISO 14001:2015-0905527089
ISO 9001:2015 sẽ mang lại những lợi ích gì với doanh nghiệp hoặc tổ chức của bạn?
Có nhiều lý do tại sao một tổ chức nên tiếp cận một cách có chiến lược để cải tiến hệ thống quản lý môi trường. Có rất nhiều lợi ích khi chỉ ra sự phù hợp với tiêu chuẩn
 ISO 9001:2015
Những điểm chính
Nội dung
Bối cảnh của tổ chức
Tổ chức sẽ hiểu biết hơn về các vấn đề quan trọng có thể tác động, tích cực hay tiêu cực đến cách thức doanh nghiệp quản lý trách nhiệm môi trường của mình.
Các vấn đề
Các vấn đề có thể là nội bộ hay bên ngoài, tích cực hay tiêu cực và bao gồm các điều kiện môi trường tác động hoặc bị tác động bởi tổ chức các bên liên quan.
Các bên liên quan
Chi tiết hơn về việc xem xét các nhu cầu và mong đợi của họ, sau đó quyết định liệu có chấp nhận bất kỳ trong số các nhu cầu đó như là nghĩa vụ tuân thủ.
Lãnh đạo
Các yêu cầu cụ thể đối với lãnh đạo cao nhất – các cá nhân hoặc nhóm triển khai và kiểm soát ở cấp độ cao nhất trong tổ chức.
Rủi ro và cơ hội
Xác định quá trình hoạch định thay thế hành động phòng ngừa. Khía cạnh và ảnh hưởng giờ đây là một phần của mô hình rủi ro.
Các nghĩa vụ tuân thủ
Thay thế cụm từ ‘yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác’ mà tổ chức phải tuân thủ.
Các mục tiêu môi trường và lập kế hoạch để đạt được các mục tiêu đó
Mức độ chi tiết hơn về các yêu cầu môi trường mà doanh nghiệp phải phản ánh quá trình hoạch định được thay đổi (xem phần rủi ro và cơ hội ở trên) và bao gồm việc xác định các chỉ số đo lường thích hợp.
Trao  đổi thông tin
Có các yêu cầu rõ ràng và chi tiết hơn đối với việc trao đổi thông tin nội bộ và bên ngoài
Thông tin dạng văn bản
Thay thế tài liệu và hồ sơ
Hoạch định kiểm soát và điều hành
Các yêu cầu chi tiết hơn, bao gồm xem xét việc mua sắm, thiết kế và trao đổi thông tin về các yêu cầu môi trường phù hợp với khái niệm chu trình vòng đời sản phẩm
Đánh giá kết quả hoạt động
Bao gồm việc đo lường HTQLMT, các hoạt động có tác động đáng kể đến môi trường có ý nghĩa, kiểm soát điều hành, các nghĩa vụ tuân thủ và tiến hành đạt được các mục tiêu
Đánh giá sự tuân thủ
Các yêu cầu chi tiết hơn liên quan đến việc duy trì kiến thức và hiểu biết tình trạng của mức độ tuân thủ.
Sự không phù hợp và hành động khắc phục
Chi tiết hơn về đánh giá các điểm không phù hợp và hành động khắc phục.
Xem xét của lãnh đạo
Các yêu cầu chi tiết hơn liên quan đến đầu vào và đầu ra của xem xét lãnh đạo.
Vai trò của lãnh đạo
Để đảm bảo sự thành công của hệ thống, một điều khoản mới đã được thêm vào để phân công trách nhiệm cụ thể đối với những người trong vai trò lãnh đạo nhằm thúc đẩy về quản lý môi trường trong tổ chức.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: Mr.Linh-0905527089
 TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY  VIETCERT
Hotline: Mr.Linh-0905527089
Văn phòng tại Tp. Hà Nội- Địa chỉ: Tầng 12, Block B, BIG Tower, 18 Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
Văn phòng tại Tp. Hồ Chí Minh - Địa chỉ: Phòng 7, Tầng 10, Block A – The Hyco4 Tower Building - 205 Nguyễn Xí, P.26, Bình Thạnh, Tp. HCM
- Văn phòng tại Tp. Đà Nẵng - Địa chỉ: Tầng 3, toàn nhà 5 tầng, 28 An Xuân, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
- Văn phòng Cần Thơ: P.20, lô B, chung cư Hưng Phú 1, đường A1, KDC Hưng Phú, phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ

- Văn phòng tại Hải Phòng: Số 03, Đường Phan Đình Phùng, P. Hạ Lý, Q. Hồng Bàng – Tp. Hải Phòng



Chủ Nhật, 24 tháng 12, 2017

Tổ chức VietCERT chứng nhận Hợp chuẩn, Hợp qui, ISO 14001; Haccp; VietGAP; ISO 9001:2015 - Hương Trà 0905 209089

Ngày 08/02/2013, ông Nguyễn Văn Vinh - Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã ký Quyết định số 189/TĐC-HCHQ về việc chỉ định Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là tổ chức chứng nhận hệ thống ISO: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP), Hệ thống quản lý môi trường (EMS), Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.

Theo quyết định này, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận các hệ thống quản lý ISO sau:
- Chứng nhận hợp chuẩn, hợp qui VLXD, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc BVTV ….

- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001/TCVN ISO 9001

- Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001/TCVN ISO 14001

- Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000/TCVN ISO 22000

- Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP

- Chứng nhận VietGap trồng trọt, chăn nuôi

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận ISO 14001 đến Quý Công ty.
 Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms. Hương Trà  - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905209089

VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 - Trụ sở HCM: 0905.357459 - Trụ sở Đà Nẵng: 0903.518.929  - Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 - Trụ sở DakLak: 0905.209.089.

Chứng nhận hợp quy phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa

Phụ gia là loại vật liệu được sử dụng phổ biến trong ngành xây dựng nó kết hợp với các loại xi măng, bê tông và vữa giúp công trình đạt chất lượng hơn.

Nhằm dảm bảo an toàn cho người sử dụng, việc Chứng nhận hợp quy phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa là hoàn toàn bắt buộc với những đơn vị có sản phẩm theo quy định của Bộ Xây dựng
Lý do phải chứng nhận hợp quy phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa:
-         Phụ gia tuy rất cần thiết trong quá trình xây dựng nhưng nếu không biết kết hợp đúng liều lượng hay tính chất với xi măng, bê tông và vữa hoặc sử dụng các loại phụ gia không rõ nguồn gốc thì có thể gây ảnh hưởng xấu đến bê tông, xi măng và vữa như bê tông sẽ bị phá hoại...
-         Căn cứ theo QCVN 16:2014/BXD là quy chuẩn hàng hóa về các sản phẩm vật liệu xây dựng ban hành kèm theo thông tư số 15/2014/TT-BXD của Bộ Xây Dựng bắt buộc phải tiến hành công bố chứng nhận hợp quy với các sản phẩm hàng hóa thuộc danh mục vật liệu xây dựng(VLXD) trên. Phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa là loại vật liệu thuộc nhóm danh mục VLXD nên cần chứng nhận hợp quy để đảm bảo chất lượng trước khi được lưu hành sử dụng.
Một số loại phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa cần chứng nhận hợp quy
-         Phụ gia khoáng cho xi măng;
-         Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng;
-         Phụ gia công nghệ cho xi măng;
-         Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa;
-         Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn;
-         Phụ gia hóa học cho bê tông;
-         Phụ gia tro bay hoạt tính dùng cho xi măng, bê tông và vữa;
Hồ sơ công bố chứng nhận hợp quy phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa;
-         Bản công bố hợp quy; Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (đặc điểm, tính năng, công dụng….);
-         Kết quả thử nghiệm; Kết quả hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thí nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn chỉ định.

-         Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001.
-         Kế hoạch giám sát định kỳ.
-         Báo cáo đánh giá hợp quy kèm theo các tài liệu có liên quan.
Những thông tin chúng tôi cung cấp bên trên có điều gì còn thắc mắc cũng như mọi nhu cầu của quý khách cần về chứng nhận hợp quy phụ gia cho xi măng bê tông và vữa hãy liên hệ ngay choVietcert chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn tối đa và hỗ trợ về pháp lý thủ tục một cách tiết kiệm nhất. Hotline: 0168 802 06 55 tư vấn hoàn toàn miễn phí trên mọi tỉnh thành.

Hãy liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn các dịch vụ tốt nhất.
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: Mr.Linh-0905527089
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Chứng nhận hợp quy Nước khoáng thiên nhiên

Kính gửi Quý khách hàng!
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert xin gửi tới Quý khách hàng  lời chúc sức khỏe và thịnh vượng.
VietCert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với nhiều chức năng. Đặc biệt Trung tâm đã được Bộ Y tế chỉ định là tổ chức chứng nhận hợp quy thực phẩm.

Nằm trong danh sách các sản phẩm phải tiến hành Chứng nhận hợp quy thực phẩm có nước khoáng thiên nhiên là việc làm bắt buộc với Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai tại Việt Nam.
Hi vọng bạn sẽ hài lòng về những chia sẻ trên và mong muốn hợp tác với chúng tôi, hãy liên hệ ngay Trung tâm VietCert để được hỗ trợ tốt nhất.
Trân trọng cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Trung Tâm giám định hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Mr.Linh-0905527089

NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG THÔNG TƯ 10/2017/TT-BXD


Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018
ĐIỀU 4: CHỨNG NHẬN HỢP QUY
1. Chứng nhận hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước được thực hiện theo một trong hai phương thức đánh giá là phương thức 5 và phương thức 7, quy định tại Phần 3 QCVN 16:2017/BXD.
2. Chứng nhận hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng nhập khẩu được thực hiện theo một trong ba phương thức đánh giá là phương thức 1, phương thức 5 và phương thức 7, quy định:
- Phương thức 1: Thử nghiêm mẫu điển hình. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là 1 năm và giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu mỗi lần nhập khẩu. Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với kiểu, loại sản phẩm hàng hóa được lấy mẫu thử nghiệm. Phương thức này áp dụng đối với các sản phẩm nhập khẩu được sản xuất bởi cơ sở sản xuất tại nước ngoài đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.
- Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là không quá 3 năm và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.
- Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị cho lô sản phẩm, hàng hóa.
=> Phương thức 7 như QCVN 16:2014/BXD không thay đổi. 
Bổ sung Phương thức 1
Phương thức 5 thay đổi không bắt buộc là phải có chứng chỉ ISO 9001 như QCVN 16:2014/BXD, nhưng phải xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.
ĐIỀU 6. CHỈ ĐỊNH TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN HỢP QUY
1. Hoạt động chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 09/2009/TT-BKHCNngày 08/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về yêu cầu, trình tự, thủ tục chỉ định tổ chức đánh giá sự phù hợp (sau đây gọi tắt là Thông tư số 09/2009/TT-BKHCN) và Thông tư số 11/2011/TT-BKHCN ngày 30/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2009/TT-BKHCN (sau đây gọi tắt là Thông tư số 11/2011/TT-BKHCN).
2. Các tổ chức có chứng nhận đăng ký hoạt động đánh giá sự phù hợp theo quy định tại Nghị định số 107/2016/NĐ-CP và có năng lực đáp ứng yêu cầu về thử nghiệm đối với sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với quy định tại QCVN 16:2017/BXD, lập hồ sơ đề nghị Bộ Xây dựng xem xét, chỉ định là tổ chức chứng nhận hợp quy theo quy định tại khoản 1 Điều này để thực hiện hoạt động chứng nhận hợp quy.

ĐIỀU 7: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN VÀ TỔ CHỨC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHỨNG NHẬN HỢP QUY VÀ CÔNG BỐ HỢP QUY
4. Tổ chức chứng nhận hợp quy có trách nhiệm:
a) Thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Trường hợp vi phạm quy định của Thông tư này, Thông tư số 09/2009/TT-BKHCN và Thông tư số 11/2011/TT-BKHCN hoặc quy định tại Điều 20 của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa thì tùy theo tính chất, mức độ sẽ bị cảnh cáo, tạm đình chỉ hiệu lực hoặc hủy bỏ Quyết định chỉ định.
b) Định kỳ sáu tháng hoặc đột xuất theo yêu cầu, gửi báo cáo bằng văn bản về kết quả hoạt động chứng nhận hợp quy về Bộ Xây dựng.

ĐIỀU 8. QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN TIẾP
1. Đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa vật liệu xây dựng đã được cấp Giấy chứng nhận hợp quy phù hợp QCVN 16:2014/BXD trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực thì được phép sử dụng Giấy chứng nhận hợp quy và dấu hợp quy cho đến khi hết hiệu lực của Giấy chứng nhận đó.
2. Các tổ chức đã được quyết định chỉ định chứng nhận hợp quy đối với các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2014/BXD thì được phép tiếp tục thực hiện chứng nhận hợp quy đối với các sản phẩm, hàng hóa vật liu xây dựng đó đến hết ngày Thông tư này có hiệu lực; Trường hợp đến sau ngày Thông tư này ban hành nhưng hiệu lực của Quyết định chỉ định đã hết thì được phép gia hạn hoạt động chứng nhận hợp quy đến trước ngày Thông tư này có hiệu lực.
3. Các tổ chức đã được quyết định chỉ định chứng nhận hợp quy đối với các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo QCVN 16:2014/BXD xác định nhu cầu và năng lực hoạt động chứng nhận hợp quy đáp ứng quy định tại QCVN 16:2017/BXD thì lập hồ sơ theo hướng dẫn tại Điều 6 Thông tư này, gửi về Bộ Xây dựng để được xem xét, chỉ định.

Viện năng suất chất lượng DEMING trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy tại Sở xây dựng cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.
Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. DEMING hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
Viện Năng suất chất lượng DEMING 
Mr.Linh-0905527089